Bước tới nội dung

Chính sách thị thực của Armenia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Armenia cho phép công dân của một số quốc gia và vùng lãnh thổ đến Armenia với mục đích du lịch hoặc công tác mà không cần xin thị thực hoặc cho phép họ xin thị thực tại cửa khẩu hoặc trực tuyến. Đối với một số quốc gia việc bãi bỏ thị thực không nhất định, và không dựa trên thỏa thuận song phương. Công dân của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và tất cả các quốc gia thành viên Liên minh Kinh tế Á ÂuLiên minh Châu Âu có thể đến Armenia mà không cần thị thực.

Bản đồ chính sách thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]
Chính sách thị thực Armenia
  Armenia
  Miễn thị thực (180 ngày)
  Miễn thị thực (90 ngày)
  Thị thực tại cửa khẩu hoặc trực tuyến (120 ngày)
  Cần thị thực

Các quốc gia được bãi bỏ thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]

Người sở hữu hộ chiếu từ 56 quốc gia sau không cần thị thực để đến Armenia trong vòng 180 ngày trong mỗi chu kỳ 1 năm:[1][2]

Ngoài ra, người sở hữu hộ chiếu phổ thông để làm việc công được cấp bởi  Trung Quốc.

Armenia dự tính ký thỏa thuận miễn thị thực với  Serbia.[3]

Armenia Ký thỏa thuận bãi bỏ thị thực với hộ chiếu ngoại giao và công vụ của  Bosna và Hercegovina vào 30 tháng 8 năm 2017 và chưa được thông qua.[4]

Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của Trung Quốc, Ai Cập, Iran, Kuwait, Liban, Mexico, Philippines, Serbia, Singapore, Syria, Hàn Quốc, Turkmenistan, Việt Nam và người sở hữu hộ chiếu ngoại giao của Ấn ĐộCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất không cần thị thực để đến Armenia.

Thị thực tại cửa khẩu

[sửa | sửa mã nguồn]

Du khách đi du lịch (trừ khi đến từ những nước được liệt kê dưới đây) có thể xin thị thực tại cửa khẩu để ở lại tối đa ngày 120 với giá 15.000 AMD. Họ cũng có thể xin thị thực trực tuyến từ trước.[5][6]

Thị thực tại cửa khẩu có thể được cấp ở các điểm kiểm tra nhập cư sau:

Công dân của các quốc gia sau không thể xin thị thực tại cửa khẩu, và chỉ có thể xin thị thực tại đại sứ hoặc lãnh sự quán Armenia, và chỉ với thư mời:[7]

Công dân  Iraq cũng không được xin thị thực tại cửa khẩu, và chỉ có thể xin tại đại sứ quán, nhưng không cần thư mời.[7]

Thị thực điện tử

[sửa | sửa mã nguồn]

Du khách nước ngoài mà có thể xin thị thực tại cửa khẩu cũng có thể xin trực tuyến. Thị thực điện tử cho phép ở lại lên đến 120 ngày hoặc 21 ngày với giá US$31 hoặc US$6.[8]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Use of internal passport allowed.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ List of countries whose nationals are unilaterally exempted from the requirement of obtaining a visa Lưu trữ 2017-02-15 tại Wayback Machine, Ministry of Foreign Affairs of Armenia, ngày 26 tháng 11 năm 2015.
  2. ^ List of countries with which Armenia has a visa-free regime according to bilateral and multilateral agreements Lưu trữ 2017-02-15 tại Wayback Machine, Ministry of Foreign Affairs of Armenia, ngày 26 tháng 11 năm 2015.
  3. ^ “Serbia and Armenia bound by long-standing friendship”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2018.
  4. ^ [1]
  5. ^ e-Visa Eligibility, Ministry of Foreign Affairs of Armenia.
  6. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  7. ^ a b List of countries whose nationals can apply for visitor visa only at diplomatic representations or consular posts Lưu trữ 2017-01-10 tại Wayback Machine, Ministry of Foreign Affairs of Armenia, ngày 31 tháng 8 năm 2015.
  8. ^ [2]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]